
Văn bản chứng minh nếu bạn có bất kỳ học bổng nào.
Bảo hiểm du học
Bảo hiểm bắt buộc phải có trong hồ sơ xin visa.
Vé máy bay
Vé máy bay về Việt Nam thường dao động trong khoàng 800 EUR - 1.200 EUR tùy từng đợt, từng hãng. Vé một chiều sang Helsinki cũng khoảng từ 400-600 USD (không phải EUR).
Nhà ở
Ngay sau khi bạn nhận được thư nhập học của trường, bạn nên lập tức tìm nhà ở nếu không sẽ gặp rủi ro không nhà vào ngày sang Phần Lan vì lượng đăng ký nhà ở vào mùa thu rất đông. Vậy việc này các bạn phải làm càng nhanh càng tốt.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đã hội đàm và ký Bản ghi nhớ về hợp tác trong lĩnh vực giáo dục với Bộ trưởng Giáo dục và Văn hoá Phần Lan Sanni Grahn-Laasonen, hội kiến Chủ tịch Quốc hội Phần Lan Maria Lohela, làm việc với Bộ trưởng Thương mại và Phát triển Phần Lan Kai Mykkainen.
Các nhà lãnh đạo Phần Lan đều đánh giá cao quan hệ hữu nghị và hợp tác Việt Nam-Phần Lan đã và đang phát triển tích cực và hiệu quả, nhất trí ủng hộ và tạo điều kiện mở rộng hợp tác giữa hai nước trong lĩnh vực giáo dục.
Trong thời gian chuyến thăm, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ và đoàn đã thăm một số cơ sở giáo dục đại học và phổ thông tại Helsinki, tham dự hội thảo, tọa đàm, trao đổi kinh nghiệm về mô hình quản lý nhà trường hiện đại, xây dựng giáo trình, đào tạo giáo viên các bậc học, nội dung chương trình và sách giáo khoa, cách đánh giá, kiểm định chất lượng giáo dục, ứng dụng công nghệ trong nhà trường v.v...
Điểm mới và cũng là nội dung quan trọng của chuyến thăm là các cán bộ làm việc trong ngành giáo dục của Việt Nam đã có điều kiện tiếp xúc, trao đổi trực tiếp với đồng nghiệp Phần Lan để hiểu rõ hơn về tiềm năng, thế mạnh của Bạn, tìm những lĩnh vực hợp tác cụ thể, phù hợp với điều kiện của Việt Nam.
18 Bản ghi nhớ hợp tác giữa Bộ Giáo dục Việt Nam và Phần Lan, các đơn vị trong ngành giáo dục 2 nước đã được ký kết trong chuyến thăm, tập trung chủ yếu ở 4 lĩnh vực: Chuyển giao tài liệu về chương trình và sách giáo khoa, chuyển giao công nghệ đào tạo trực tuyến;
Xem xét khả năng mở thêm trường phổ thông Phần Lan ở Hà Nội (bên cạnh dự án trường phổ thông Phần Lan ở TP.HCM đang trong quá trình hoàn tất); hợp tác đại học để cùng liên kết đào tạo một số lĩnh vực; phối hợp đào tạo và bồi dưỡng giáo viên các bậc học.
Điều kiện du học Phần Lan
Ở bài viết trước, ta đã được biết những thông tin về hệ thống giáo dục và những thuận lợi để du học tại Phần Lan. Về vấn đề điều kiện, du học tại Phần Lan cũng không quá khắt khe và nếu bạn chọn lựa du học theo hình thức tự túc thì những yêu cầu này càng được cắt giảm bớt. Những điều kiện chung bạn có thể tham khảo khi xin nhập học bậc Đại học và Sau Đại học tại Phần Lan:
– Đại học:
Tốt nghiệp THPT, hoặc đang là sinh viên của 1 trường Đại học. Đối với học sinh lớp 12 cần tham gia chương trình Đại học dự bị.
Đạt điểm IELTS ít nhất 6.0 hoặc TOEFL iBT 80.
Kì thi tháng 4 cho chương trình học mùa thu (tháng 9), và kì thi thi tháng 10 cho đợt nhập học mùa xuân (tháng 1). Kì thi bao gồm 5 phần: Đọc hiểu, viết luận, Toàn IQ, Phỏng vấn.
– Thạc sĩ:
Đã tốt nghiệp Đại học chuyên ngành liên quan với ngành học đăng ký cho bậc học Thạc sĩ. Đạt loại Khá, Giỏi.
Có chứng chỉ IELTS tối thiểu 6.5 hoặc TOEFL iBT tối thiểu 90.
– Thời hạn nộp hồ sơ xin nhập học: Trước tháng 1 và tháng 9 hàng năm.
– Hồ sơ cần có:
Hộ chiếu hoặc CMND.
Học bạ THPT.
Bảng điểm và bằng tốt nghiệp Đại học (Chương trình Thạc sĩ).
Chứng chỉ IELTS hoặc TOEFL iBT.
GMAT.
Thư bày tỏ nguyện vọng học tập, bản trình bày kế hoạch học tập của bản thân khi du học Phần Lan.
Thư giới thiệu của 2 Giáo sư, Phó Giáo sư có uy tín trong ngành sinh viên chọn học (cho bậc học Thạc sĩ).
Kinh nghiệm làm việc (Nếu có).
Các ngành học được phép đăng ký nhập học
Giáo dục bậc cao tại Phần Lan cung cấp nhiều chương trình học cho sinh viên quốc tế có thể chọn lựa, tích lũy những kiến thức mới cũng như phát triển sự nghiệp về sau.
Những chuyên ngành được nhiều bạn trẻ chọn lựa, và cung cấp hình thức miễn học phí là:
– Bậc Cử nhân:
Quản trị kinh doanh quốc tế.
Marketing quốc tế.
Quản trị hệ thống thông tin.
Quản trị du lịch khách sạn.
Kỹ sư công nghệ thông tin.
Kỹ sư cơ khí.
– Bậc Thạc sĩ:
Quản trị quốc tế.
Tài chính.
Thương mại quốc tế.
3. Kỳ thi tuyển để du học Phần Lan
Như đã nêu, để được học tập tại Phần Lan, đặc biệt là hình thức miễn học phí, sinh viên cần tham gia kỳ thi kiểm tra với 5 phần. 5 bài kiểm tra tương ứng với 5 môn là: Đọc hiểu, Viết luận, Toán IQ, Phỏng vấn.
5 phần thi sẽ có tổng điểm tối đa là 100 điểm, thang điểm tối đa của các môn thi sẽ thay đổi tùy theo chuyên ngành học đăng ký. Ví dụ như:
Khối ngành kinh tế:
Đọc hiểu – 30 điểm.
Viết luận – 10 điểm.
Toán IQ – 20 điểm.
Phỏng vấn – 40 điểm.
Khối ngành quản lý kinh doanh và công nghệ thông tin:
Đọc hiểu và viết luận – 25 điểm.
Toán IQ – 60 điểm.
Phỏng vấn – 15 điểm.
4. Xin visa du học Phần Lan
Sau khi được chấp thuận vào một trường Đại học tại Phần Lan, để có điều kiện nhập cảnh và học tập chính thức. Sinh viên cần đăng kí xin visa du học Phần Lan, hay còn gọi là giấy phép cư trú (Resident Permit) ngay để kịp thời gian cho chương trình học sắp tới.
Hồ sơ xin giấy phép cư trú bao gồm:
Đơn xin giấy phép, điền đầy đủ mẫu OLE 1, phụ lục nêu rõ chương trình sẽ đăng ký học OLE 4 (nêu rõ thời gian dự kiến học tập tại Phần Lan).
2 ảnh chân dung, cỡ hộ chiếu.
Hộ chiếu còn hiệu lực ít nhất 6 tháng. Tuy vậy bạn nên chuẩn bị hộ chiếu của bản thân càng dài hạn càng tốt, để tránh các vấn đề phát sinh.
Bản gốc thư chấp nhận nhập học của trường Đại học.
Văn bản chứng minh về vấn đề thu xếp chỗ ở đã có (Đăng ký trong kí túc xá nhà trường, để có được chứng nhận rõ ràng nhất).
Chứng minh có đủ chi phí để sinh sống tại Phần Lan, thông qua tài khoản cá nhân, tài khoản tiết kiệm với số tiền tối thiểu 6000 €/năm ~ 500 €/tháng. Dùng thư đảm bảo của ngân hàng để chứng minh vấn đề tài chính này.
Văn bản chứng minh về học bổng được nhận (nếu có).
Bảo hiểm du học.
Điều kiện du học Phần lan thường không quá khắt khe, và mấu chốt sẽ nằm ở kỳ thi đầu vào của bạn. Tìm hiểu thêm về những kinh nghiệm nhập học của sinh viên đi trước để có được những tư vấn hiệu quả và thiết thực nhất cho những dự định du học sắp tới.
Theo đó, ngôi trường này tôn trọng tối đa những chuẩn mực của một trường học Phần Lan. Mỗi năm học, học sinh chỉ học 180 ngày và không có kiểm tra, thi cử nào nhằm hướng đến sự tự chủ và hạnh phúc cho từng học sinh. Định hướng giáo dục của trường là tôn trọng sự khác biệt và đa dạng của mỗi cá nhân nhưng cũng đề cao tinh thần tương trợ và hợp tác.
Trường sẽ mở lớp học đầu tiên vào đầu tháng 8.2019, tuyển sinh cho chương trình tiểu học từ lớp 1 đến 5, mỗi lớp có sĩ số dưới 25 học sinh. Những năm tiếp theo sẽ tuyển sinh cho bậc THCS và THPT.
Hiện tại, trường thực hiện hai chương trình giáo dục: chương trình quốc tế 100% bằng tiếng Anh và chương trình song ngữ Anh - Việt.
Chương trình song ngữ tích hợp được biên soạn dựa trên chương trình giáo dục Phần Lan tích hợp với chương trình giáo dục Việt Nam. Học sinh học bằng tiếng Anh và tiếng Việt; đầu ra là bằng tốt nghiệp THPT Việt Nam.
Học sinh tốt nghiệp từ cả chương trình quốc tế và chương trình tích hợp đều sẽ được tuyển thẳng vào Trường đại học Tôn Đức Thắng.
Đây là mô hình trường quốc tế nằm trong trường đại học công lập đầu tiên của cả nước. Trường được đầu tư hoàn toàn bởi Trường đại học Tôn Đức Thắng và là trường công lập tự chủ, vận hành theo mô hình phi lợi nhuận. Toàn bộ số tiền thu được sẽ được tái đầu tư cho trường nhằm tiếp tục củng cố, tiếp tục mang lại những lợi ích tốt nhất và bền vững nhất cho học sinh.
Trường có có tổng diện tích hơn 50.000 m2 trong khuôn viên của Trường đại học Tôn Đức Thắng được thiết kế bởi kiến trúc sư Phần Lan.
Cũng trong khuôn khổ chuyến công tác, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ đã hội đàm với Bộ trưởng Thương mại và Phát triển Phần Lan. Hai bên đã trao đổi về khả năng hợp tác về bản quyền xuất bản các sách môn Toán, Khoa học, tiếng Anh, chương trình STEM; chương trình đào tạo bậc tiểu học, phổ thông, đại học của Phần Lan; thúc đẩy các hoạt động hợp tác, dự án về khởi nghiệp... Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cũng đã đề nghị phía bạn hỗ trợ kỹ thuật cho hợp tác giáo dục giữa hai nước."
Tại buổi hội đàm với Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Văn hóa Phần Lan Sanni Grahn-Laasonen và Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ, hai bên đã trao đổi nhằm thúc đẩy hợp tác sâu rộng trong cả lĩnh vực giáo dục phổ thông và đại học.
Với 18 biên bản ghi nhớ giữa các trường đại học Việt Nam và đối tác Phần Lan được ký kết dưới sự chứng kiến của Bộ trưởng Bộ giáo dục 2 nước là tiền đề tạo cơ hội cho học sinh, sinh viên Việt Nam được mở rộng hơn rất nhiều.
Các biên bản ghi nhớ tập trung chủ yếu ở 4 lĩnh vực: Chuyển giao tài liệu về chương trình và sách giáo khoa, chuyển giao công nghệ đào tạo trực tuyến; Khuyến khích mở thêm trường phổ thông Phần Lan ở Hà Nội (bên cạnh dự án trường phổ thông Phần Lan ở TP.HCM đang trong quá trình hoàn tất); Hợp tác đại học để cùng liên kết đào tạo một số lĩnh vực; Phối hợp đào tạo và bồi dưỡng giáo viên.
Buổi chiều cùng ngày, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ đã tới Trường ĐH Helenski tham dự hội thảo về đào tạo giáo viên. Cũng trong chiều 28/8 đại diện các trường đại học Việt Nam đã đến Trường ĐH Alto, trao đổi và học hỏi kinh nghiệm về quản trị đại học, cách thức thu hút doanh nghiệp tham gia quá trình đào tạo, phát triển nghiên cứu khoa học...
Trong khuôn khổ các buổi làm việc, các trường phổ thông Việt Nam đã thảo luận và tìm kiếm các cơ hội trao đổi sinh viên, giáo viên thông qua trao đổi đoàn, hoạt động hè, hoạt động tập huấn ngắn hạn...;
Các mô hình quản lý nhà trường hiện đại, nội dung chương trình sách giáo khoa; Cách đánh giá, kiểm định chất lượng giáo dục; giảm tải cho học sinh; chế độ đãi ngộ đối với giáo viên; Ứng dụng công nghệ trong nhà trường…
Tại buổi gặp gỡ với sinh viên Việt Nam đang học tập và nghiên cứu tại Phần Lan vào 17h chiều 28/8, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ đã đề nghị các sinh viên tham gia vào các hoạt động hợp tác giáo dục giữa hai nước.
Sắp tới, Việt Nam và Phần Lan sẽ bàn bạc về quan hệ hợp tác chiến lược từng phần, trong đó giáo dục và đào tạo có nhiều khả năng sẽ là một lĩnh vực hợp tác chiến lược. Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cũng khuyến khích các sinh viên tích cực, chủ động làm cầu nối và tìm cơ hội hợp tác cho các trường ĐH Việt Nam với các trường ĐH Phần Lan.
“Mỗi sinh viên hãy là một “đại sứ” trực tiếp và hiệu quả nhất cho sự hợp tác này” – Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nhấn mạnh.
Sáng ngày 29/8, đoàn công tác đã đến thăm một số trường tiểu học, trung học ở Helenski (Thủ đô Phần lan). Bên cạnh đó một diễn đàn kết nối giữa các công ty và cơ quan giáo dục Phần Lan và Việt Nam dành cho các trường đại học trao đổi và học hỏi về quản trị đã diễn ra thân tình và hiệu quả với nhiều chia sẻ hết sức bổ ích...
Điều kiện du học Phần Lan: Học lực
Tương tự như các quốc gia khác, điều kiện du học Phần Lan đầu tiên là sinh viên cần đáp ứng các yêu cầu tối thiểu về ngoại ngữ và hoàn thành một số loại chứng chỉ trường yêu cầu như sau:
Yêu cầu tối thiểu đối với du học sinh bậc cử nhân:
- Đã tốt nghiệp THPT hoặc đang học lớp 12 tại Việt Nam.
- Vượt qua kỳ thi đầu vào do trường đại học Phần Lan tổ chức, hoặc nộp điểm SAT 1/SAT subject test.
Yêu cầu tối thiểu đối với du học sinh bậc thạc sĩ:
- Tốt nghiệp đại học cùng chuyên ngành đăng ký theo học tại Việt Nam, điểm trung bình tốt nghiệp phải từ 7.0 trở lên.
- IELTS 6.5-7.0 / TOEFL từ 92 điểm trở lên.
- Có kinh nghiệm ít nhất 3 năm trong lĩnh vực đăng ký học.
- Điểm GMAT tối thiểu 550 (chỉ một số đại học có yêu cầu)
Yêu cầu về ngoại ngữ khi du học Phần Lan
Ngôn ngữ giảng dạy chính tại Phần Lan là tiếng Anh và tiếng Phần Lan.
Do đó, để có thể theo học tại các trường đại học, cao đẳng tại quốc gia này, du học sinh cần có chứng chỉ SAT hoặc SAT 1, IELTS tử 6.5 trở lên hoặc TOEFL không dưới 92 điểm. Ngoài ra, nếu ghi danh vào các ngành ngôn ngữ học, sinh viên sẽ phải làm thêm một bài kiểm tra tiếng Phần Lan để "test" khả năng của mình.
Theo kinh nghiệm của Du học Liên Đai Dương, hầu hết các sinh viên sử dụng được thành thục tiếng Phần Lan thì sau khi tốt nghiệp có khả năng ở lại quốc gia này làm việc là rất cao.
Riêng với các ngành ngôn ngữ học đòi hỏi sinh viên làm bài kiểm tra để xác định khả năng tiếng Phần Lan của mỗi người trước khi chính thức nhập học. Theo thống kê, với những ai có thể sử dụng được ngôn ngữ này, cơ hội ở lại Phần Lan làm việc có thể nói là "cao ngất ngưỡng".
Thi đầu vào
Hầu hết điều kiện du học Phần Lan tại các trường là yêu cầu sinh viên quốc tế tham gia kỳ thi kiểm tra đầu vào với năm phần: Đọc hiểu, viết luận, Toán, IQ và phỏng vấn với tổng điểm là 100. Tùy theo mỗi trường và ngành học mà thang điểm tối đa của từng phần sẽ khác nhau.
Chứng minh tài chính khi du học Phần Lan
Du học Phần Lan đòi hỏi bạn phải đáp ứng đủ điều kiện tài chính để chi trả cho học phí và sinh hoạt phí.
Để chứng minh, bạn có thể sử dụng sổ tiết kiệm, bản sao kê thu nhập hàng tháng và một số giấy tờ khác cho thấy bạn hoặc gia đình/người bảo lãnh có đủ tài chính thông qua tiền gửi tại ngân hàng, sở hữu các tài sản có giá trị như nhà, ôtô, bất động sản...
Đối với sinh viên Việt Nam, cần phải có tối thiểu 6.720 euro (khoảng 180 triệu đồng) trong sổ tiết kiệm, đủ để chi trả cho một năm sinh hoạt phí tại Phần Lan để có thể nộp hồ sơ xin visa du học Phần Lan (nếu có nhiều hơn thì đây là một điểm cộng).
Bạn có thể thay sổ tiết kiệm bằng giấy tờ chứng minh thu nhập hàng tháng của mình hoặc gia đình/người bảo lãnh tối thiểu là 560 euro một tháng (khoảng 15 triệu đồng).
Chi phí du học Phần Lan
Nếu như từ trước năm 2017, chính phủ Phần Lan có chính sách miễn học phí 100% cho sinh viên quốc tế thì, với số lượng du học sinh ngày càng tăng từ năm 2017, sinh viên quốc tế ngoài Liên minh Châu Âu sẽ vẫn phải đóng học phí như bình thường. Trung bình theo học một năm tại Phần Lan sẽ mất khoảng 5.000 đến 15.000 euro, tùy thuộc vào chương trình và trường bạn theo học.
Về sinh hoạt phí thì nếu xét tổng tất cả các chi phí thuê nhà, ăn uống, giải trí, sinh viên có thể sẽ mất khoảng 700-800 euro một tháng, nếu sinh sống tại các thành phố lớn như thủ đô Helsinki, con số này có thể lên tới 900-1.100 euro.
Trên đây, Du học Liên Đại Dương đã cùng bạn điểm qua các điều kiện du học Phần Lan cần thiết. Nếu còn bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể liên hệ 1900 6859 để được hỗ trợ.
Phần Lan được thế giới biết đến như là “Vùng đất ngàn hồ” và “Vùng đất mặt trời nửa đêm”. Saimaa, vùng đất hồ lớn nhất của châu Âu, cùng với Central Lake District - Quận Hồ Trung Tâm - ở phía Tây tạo thành một thiên đường thực sự cho những người yêu thích bơi xuồng, câu cá, và cho những người muốn thưởng ngoạn phong cảnh tuyệt vời từ trên một chiếc du thuyền.
Hệ thống giáo dục
Hệ thống giáo dục đại học ở Phần Lan bao gồm hai khối song song với nhau: các trường đại học và các trường polytechnics.
Các trường đại học chuyên sâu về nghiên cứu và giáo dục nâng cao có liên quan đến nghiên cứu. Các trường này cấp bằng học vị cử nhân (thấp hơn) và bằng thạc sĩ (cao hơn), cũng như các chứng chỉ sau đại học và bằng tiến sĩ.
Các trường polytechnics dạy những môn xuất phát từ nhu cầu đào tạo nghề và chuyên môn. Trường này cấp bằng liên quan nhiều đến thực tế làm việc.
Các trường đại học (nghiên cứu)
Có 20 trường đại học ở Phần Lan: mười trường đa ngành, ba trường kỹ thuật, ba trường kinh tế và quản trị kinh doanh, và bốn trường nghệ thuật. Ngoài ra, Trường cao đẳng Quốc phòng thuộc Bộ Quốc phòng cũng là trường cấp đại học.
Các trường đại học khoa học ứng dụng
Có 29 trường polytechnics ở Phần Lan. Nét đặc biệt của các trường này sự liên quan chặt chẽ vớI đời sống thực tế, và mục tiêu là cung cấp những kỹ năng nghề nghiệp trong các lĩnh vực khác nhau: công nghệ và vận tải, kinh doanh và quản trị, y tế và dịch vụ xã hội, văn hóa, du lịch, phục vụ hậu cần và quản lý, tài nguyên thiên nhiên, nhân văn và giáo dục.
Hệ thống trường polytechnics còn khá mới ở Phần Lan, mới chỉ được bắt đầu vào những năm 1990.
Danh sách khóa học quốc tế tại Phần Lan
Sinh viên quốc tế chọn học ở Phần Lan chủ yếu là những ngành như Công nghệ thông tin, Thương mại quốc tế, Thiết kế, Xây dựng...
Trường đại học ứng dụng Lahti tọa lạc ở phía nam Phần Lan cách thủ đô Helsinki 1 giờ đi ôtô hoặc xe buýt(khoảng 100km).
Đây được coi như là vùng trung tâm, thu hút hơn 5.000 sinh viên đến học tập và khoảng 250 giảng viên. Có 7 khoa được đặt ở một số vùng tại Lahti với các trung tâm học xá trong vòng 1km từ trung tâm thành phố.
Chương trình cử nhân và thạc sĩ của trường được thiết kế để đáp ứng nhu cầu phát triển của ngành thương mại và công nghiệp. Trường có sự hợp tác với các trường đại học tại Mỹ, Canada, Nam Mỹ, Đông Nam Á và Nga.
Trường có mạng lưới quốc tế mạnh mẽ với 190 trường đại học trên toàn cầu và là thành viên của một số tổ chức quốc tế. Sinh viên của trường có cơ hội tuyệt vời để đạt được kỹ năng cần thiết trong môi trường toàn cầu. Sinh viên hoàn thành kỳ thực tập ở nước ngoài hoặc học tập ở các nước khác thông qua chương trình chuyển tiếp chất lượng cao với các trường đại học ở châu Âu, Bắc Mỹ, Nam Mỹ và châu Á.
Hiện tại, trường có tổng số 10.500 sinh viên trong đó có hơn 1.000 sinh viên quốc tế với các lĩnh vực đào tạo: Quản trị kinh doanh, Quản lý nhà hàng khách sạn và du lịch, Công nghệ thông tin, Báo chí, Trợ lý phụ trách đào tạo, Quản lý thể thao và Giáo viên trung học nghề phổ thông.
Helsinki Metropolia là trường đại học ứng dụng lớn nhất Phần Lan gồm có các lĩnh vực văn hóa, kinh doanh, dịch vụ chăm sóc sức khỏe và xã hội, công nghệ. Tổng số sinh viên là 16.000 trong đó có 800 sinh viên quốc tế từ 90 quốc gia khác nhau.
Các chương trình học bằng tiếng Anh của trường: Xây dựng, Điện tử, Quản trị Kinh tế châu Âu, Quản lý châu Âu, Công nghệ thông tin, Thương mại quốc tế và Hậu cần, Kỹ sư truyền thông đa phương tiện, Điều dưỡng, Dịch vụ xã hội...
Điều kiện đăng ký: Tốt nghiệp trung học phổ thông + IETS 6.0 hoặc TOEFL 550 hoặc TOEFL iBT 79-80.
Học bổng
Học tập tại Phần Lan là hoàn toàn miễn phí.
PHẦN LAN
– Nằm ở khu vực Bắc Âu, giáp với Thuỵ Điển về Phía Tây, Nga về Phía Đông, Na Uy về Phía Bắc và Estonia về Phía Nam qua Vịnh Phần Lan.
– Diện tích: 338,145 km2. Là nước lớn thứ 7 ở Châu Âu sau Nga, Ukraina, Pháp, Tây Ban Nha, Thuỵ Điển và Đức.
– Dân số: 5.3 triệu người. Bình quân khoảng 17.1 người / 1 km2.
– Đơn vị tiền tệ: Euro.
– Ngôn ngữ: Tiếng Phần Lan (92%) và Tiếng Thuỵ Điển (5.5%) và các thứ tiếng khác.
II. HỆ THỐNG GIÁO DỤC PHẦN LAN
1. Giáo dục nhà trẻ và mẫu giáo.
– Là loại hình giáo dục tự nguyện dành cho học sinh dưới 7 tuổi.
– Có 2 loại nhà trẻ là nhà trẻ tư nhân và nhà trẻ tư thục (phải trả tiền).
– Mục đích: Nhằm nâng cao khả năng tiếp nhận và thực hành của học sinh chủ yếu là thông qua các trò chơi.
– Học sinh từ 6 tuổi được vào học miễn phí ở lớp vỡ lòng để chuẩn bị vào lớp 1.
2. Giáo dục cơ sở
– Là bậc học bắt buộc với các em từ 7 – 16 tuổi.
– Chương trình này kéo dài 9 năm đối với những em hoàn thành các môn học ở bậc học này và kéo dài 10 năm đối với những học sinh thiểu năng.
– Dạy cho học sinh những vấn để thực tiễn và kỹ năng lực hành cần thiết sau này.
– Bậc học này giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn sẽ đánh giá học lực cho học sinh.
3. Giáo dục phổ thông
– Gồm 2 loại hình song song:
+ Trung học phổ thông: Trang bị kiến thức đại cương cho học sinh.
+ Trung học dạy nghề: Trang bị kiến thức môt số ngành nghề nhất định cho học sinh.
– Thời gian học: 3 năm dành cho học sinh từ 16 – 19 tuổi.
– Sau khi tốt nghiệp dù là Trung học phổ thông hay Trung học dạy nghề đều có thể thi vào Đại học Tổng hợp hay Đại học Khoa học ứng dụng tại Phần Lan.
4. Giáo dục Đại học và Thạc sĩ
– Gồm 2 loại hình đào tạo:
+ Đại học Tổng hợp hay Đại cương: kết hợp giữa việc học với việc nghiên cứu giảng dạy. Nhiệm vụ cơ bản là thực hiệnn các nghiên cứu và cung cấp giáo dục trên cơ sở những nghiên cứu đó.
+ Đại học thực hành hay ứng dụng: Chỉ tập trung vào 1 số lĩnh vực và việc học gắn với đời sống thực tiễn.
– Cả hai loại hình giáo dục này đều kéo dài 3 – 3.5 năm.
– Thông thường các trường Đại học Khoa học ứng dụng có các chương trình đào tạo Thạc sĩ miễn học phí 100% và từ năm 2009, có duy nhất 1 trường Đại học Khoa học ứng dụng Lahti có chương trình đào tạo Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh quốc tế thu học phí là 16.500 Euro/ 2.5 năm.
Được biết, trường được UBND TP.HCM cho phép thành lập từ năm 2016, là mô hình trường quốc tế nằm trong trường công đầu tiên của cả nước. Trường khởi công xây dựng từ tháng 11-2017 với tổng diện tích hơn 50.000 m2 trong khuôn viên của ĐH Tôn Đức Thắng (phường Tân Phong, quận 7). Trường gồm 10 tòa nhà, mỗi tòa nhà gồm một tầng hầm, một tầng trệt và hai tầng lầu.
Theo phía nhà trường, dù học chương trình quốc tế 100% tiếng Anh nhưng học sinh vẫn phải học những môn xã hội như Lịch sử, Tiếng Việt, Đạo đức bằng tiếng Việt theo "phương pháp Phần Lan".
Tuy nhiên, năm đầu tiên trường chỉ tuyển sinh từ lớp 1 đến lớp 5 với hai chương trình gồm chương trình quốc tế 100% tiếng Anh và chương trình song ngữ (50% tiếng Anh). Quy mô 2-4 lớp/khối, mỗi lớp từ 20-25 học sinh. Những năm tiếp theo, trường sẽ tuyển sinh cho bậc THCS và THPT.
Đó là thông tin được phía Trường ĐH Tôn Đức Thắng đưa ra tại ngày "Lớp học Phần Lan" diễn ra sáng 8-12.
Học phí trường kiểu Phần Lan đầu tiên tại VN là bao nhiêu? - ảnh 1
Được biết, trường được UBND TP.HCM cho phép thành lập từ năm 2016, là mô hình trường quốc tế nằm trong trường công đầu tiên của cả nước. Trường khởi công xây dựng từ tháng 11-2017 với tổng diện tích hơn 50.000 m2 trong khuôn viên của ĐH Tôn Đức Thắng (phường Tân Phong, quận 7). Trường gồm 10 tòa nhà, mỗi tòa nhà gồm một tầng hầm, một tầng trệt và hai tầng lầu.
Theo phía nhà trường, dù học chương trình quốc tế 100% tiếng Anh nhưng học sinh vẫn phải học những môn xã hội như Lịch sử, Tiếng Việt, Đạo đức bằng tiếng Việt theo "phương pháp Phần Lan".
Về học phí, ông Trần Trọng Đạo, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Tôn Đức Thắng, cho biết chương trình quốc tế dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh theo giáo dục Phần Lan, bằng cấp các em nhận được sau khi kết thúc chương trình học là bằng tú tài quốc tế nên học phí sẽ cao hơn.Xem thêm về: Thiet ke web seo